Những câu hỏi liên quan
Minh Pham
Xem chi tiết
linh tran
Xem chi tiết
To Bao Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 10:23

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

góc HBA=góc HAC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

Xét ΔHAC và ΔABC có

góc H=góc A

góc C chung

=>ΔHAC đồng dạngvới ΔABC

b: Xet ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên AB*AC=AH*BC; AB^2=BH*BC; AC^2=CH*CB; HA^2=HB*HC; 1/AH^2=1/AB^2+1/AC^2

Bình luận (0)
CU MINH VLOG
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 16:57

loading...

 

Bình luận (0)
Tuấn Phan
Xem chi tiết
Tuấn Phan
27 tháng 1 2022 lúc 15:37

giúp em với ạ mọi người thank moi người nhiều nha

 

Bình luận (1)
Rhider
27 tháng 1 2022 lúc 15:39

a) Xét tam giác ABI và ACI ta có :

\(AB=AC\)

\(AI:chung\)

\(BI=CI\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\)

b) + c) bị che

 

Bình luận (5)
oki pạn
27 tháng 1 2022 lúc 15:47

A B C I D E

a. xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

AI: cạnh chung

Vậy......

b. xét tam giác vuông BID và tam giác vuông CIE có:

góc B = góc C ( ABC cân )

IB = IC ( gt)

Vậy....

=>ID = IE ( 2 góc tương ứng )

=> tam giác IDE cân tại I

=> BD = CE

c. gọi N là giao điểm của DE và AI

ta có: AD=AE ( ABC cân, BD = CE )

=> ADE cân tại A

ta lại có AI là đường trung tuyến cũng là phân giác góc A

=> A cũng là phân giác trong tam giac ADE

mà trong tam giác cân ADE đường phân giác cũng là đường cao (1)

trong tam giác cân ABC đường trung tuyến cũng là đường cao ( 2 )

từ (1) và ( 2 ) => DE // BC ( 2 góc cùng vuông với 1 đường thẳng )

Bình luận (0)
Phong Nong
Xem chi tiết
pé ngok
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hải
29 tháng 8 2014 lúc 16:46

Có AB^2 = BC . BH

AC^2 = BC . CH

AB^2 : AC^2 = (BC . BH ) : ( BC . CH) 

400/ 441 = BH / CH suy ra BH= 400/ 441 . CH

mà AH2 = BH . CH= CH2 . 400 /441

2402 = CH2 . 400/441

suy ra CH= 252

từ đó tính tiếp nhé

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Gia Cát Lượng
24 tháng 12 2016 lúc 10:58

ngu quá

Bình luận (0)
29 Huyền Nhung
Xem chi tiết
kisibongdem
30 tháng 4 2022 lúc 12:55

Xét \(\triangle ABD\) vuông tại \(A\) và \(\triangle HBD\) vuông tại H \(( DH \bot BC)\) ta có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) cắt \(AC\) tại \(D\) )

Chung \(BD\)

\(\Rightarrow\) \(\triangle ABD\) \(=\) \(\triangle HBD\) ( ch - gn )

\(\Rightarrow AB = BH\) ( \(2\) cạnh tương ứng ) (1) 

Do \(\begin{cases} \widehat{BAD} = 90^o\\ \widehat{BHD} = 90^0\end{cases}\)

\(\Rightarrow \widehat{KAD} = \widehat{CHD} = 90^o\)

Xét \(\triangle AKD\) vuông tại \(A\) và \(\triangle HCD\) vuông tại \(H\) ta có :

\(\widehat{ADK} = \widehat{HDC}\) ( \(2\) góc đối đỉnh ) 

\(AD=DH \) ( \(\triangle ABD = \) \(\triangle HBD\) )

\(\Rightarrow\) \(\triangle AKD=\) \(\triangle HCD\) ( cgv - gnk )

\(\Rightarrow AK = CH\) ( \(2\) cạnh tương ứng ) (2) 

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow AB+AK = BH+CH\)

\(\Leftrightarrow BK=BC\)

\(\Rightarrow \triangle KBC\) cân tại \(B\)

 

 

Bình luận (1)
kisibongdem
30 tháng 4 2022 lúc 12:31

Hình vẽ :

undefined

Bình luận (0)